Thay đổi giấy phép kinh doanh tại Phan Đình Phùng Mỹ Hào
Phường/Xã tags: Bạch Sam, Bần Yên Nhân, Cẩm Xá, Dị Sử, Dương Quang, Hòa Phong, Hưng Long, Minh Đức, Ngọc Lâm, Nhân Hòa, Phan Đình Phùng, Phùng Chí Kiên, Xuân Dục,
Thay đổi giấy phép đăng ký kinh doanh
Với Sự thay đổi trong lĩnh vực kinh tế hiện nay, đặc biệt là trong Từng hoạt động kinh doanh, Bạn luôn muốn thay đổi theo chiều hướng phát triển của thị trường cũng như khách hàng. Trong quá trình hoạt động đôi khi phát sinh các thay đổi làm ảnh hưởng đến giấy phép kinh doanh và buộc bạn phải thay đổi lại giấy phép. Nhưng bạn đang lo lắng, suy nghĩ để thay đổi thì cần thủ tục gì và chi phí bao nhiêu, vậy thì hãy liên hệ ngay với Kế Toán AIC chúng tôi. Với sự gắn bó lâu bền và nhiều năm tư vấn thủ tục doanh nghiệp, chúng tôi luôn có đội ngũ nhân sự xử lý hồ sơ chuyên nghiệp với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực pháp lý, phương châm làm việc của Kế Toán AIC là "hợp tác đôi bên cùng phát triền" đã giúp Kế Toán AIC đứng vị trí top đầu và được khách hàng lựa chọn để thục hiện thay đổi giấy phép cho công ty.
Thay đổi đăng ký kinh doanh bao gồm các nhu cầu như thay đổi tên công ty, thay đổi địa chỉ trụ sở công ty, thay đổi đại diện pháp luật, thay đổi loại hình doanh nghiệp, thay đổi cơ cấu thành viên, bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh...Và các thay đổi khác. Để thay đổi giấy phép chúng ta cần tuân thủ theo quy định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư như sau:
Nội dung thay đổi giấy phép doanh nghiệp
1. Thay đổi địa chỉ trụ sở chính công ty
Để hoàn tất thủ tục về hồ sơ khi có thay đổi, cũng như nhu cầu mở rộng, phát triển thị trường mới mà doanh nghiệp muốn thay đổi địa chỉ trụ sở chính. Khi doanh nghiệp muốn thay đổi địa chỉ trụ sở thì trước hết cần chuẩn bị địa chỉ công ty rõ ràng (địa chỉ này doanh nghiệp có thể đi mượn, đi thuê) và từ thông tin đã có công ty tiến hành làm hồ sơ thông báo thay đổi trụ sở lên sở kế hoạch và đầu tư và lưu ý rằng nhiều doanh nghiệp có thể có cùng một địa chỉ. Ngoài ra ban giám đốc công ty cũng cần hiểu đôi nét về quy trình khi thay đổi như: Địa chỉ dự định chuyển đến có phù hơp với quy định pháp luật, Thay đổi địa chỉ khác quận cần chuyển hồ sơ thuế và thay đổi con dấu doanh nghiệp như thế nào, thay đổi địa chỉ cùng quận thì không cần thay đổi con dấu, thủ tục, cách thức thông báo đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
2. Thay đổi ngành nghề kinh doanh
Tùy thuộc vào nhu cầu của thị trường, cũng như định hướng phát triển của doanh nghiệp là mở rộng hay thu hẹp lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp có thể bổ sung thêm hay cắt giảm bớt ngành nghề trên giấy phép kinh doanh. Do vậy doanh nghiệp nên tìm hiểu kỹ về ngành nghề dự định kinh doanh có thuộc vào ngành nghề bị cấm kinh doanh, ngành nghề nào là ngành kinh doanh có điều kiện và không có điều kiện để tiến hành thủ tục đăng ký theo đúng trình tự pháp luật, nhu cầu thực tế của doanh nghiệp. Ngoài ra cũng cần lưu ý thêm những điều kiện về vốn pháp định, chứng chỉ đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện:
Ngành nghề kinh doanh yêu cầu vốn pháp định thì doanh nghiệp cần đáp ứng đủ về vốn mới được đăng ký, và vốn pháp định phải được ngân hàng xác nhận.
Ngành nghề kinh doanh đòi hỏi chứng chỉ là Các ngành nghề khi tiến hành thay đổi đăng ký kinh doanh phải có chứng chỉ của người đứng đầu doanh nghiệp hoặc các thành viên.
3. Thay đổi người đại diện theo pháp luật của công ty
Tùy thuộc vào nhu cầu và quyết định trong nội bộ của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể thay đổi người đại diện theo pháp luật của công ty (Giám đốc, Chủ tịch HĐTV, Chủ tịch HĐQT) trong hồ sơ xin thay đổi đăng ký kinh doanh. Lưu ý các thành viên thay thế giữ chức vụ quản lý, điều hành doanh nghiệp không được là cán bộ, công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên ngành quân đội, công an, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, đang chấp hành hình phạt tù.
4. Thay đổi vốn điều lệ công ty, tỷ lệ góp vốn
Công ty có thể tăng hoặc giảm vốn dựa vào nhu cầu thực tế của đơn vị. Ngoài ra doanh nghiệp cần biết những loại hình doanh nghiệp nào được tăng hay giảm vốn điều lệ, loại hình doanh nghiệp nào thì không được giảm vốn điều lệ? Đó là Những điểm được quy định rõ trong luật để ràng buộc trách nhiệm pháp lý của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp của mình. Việc tăng giảm vốn điều lệ doanh nghiệp cũng cần cân nhắc tương xứng với những ngành nghề kinh doanh hoạt động hiện tại của doanh nghiệp vì còn liên quan đến mức vốn pháp định đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện yêu cầu mức vốn tối thiểu và còn rất nhiều vấn đề liên quan tùy thuộc vào từng điều kiện của doanh nghiệp.
Sau khi tăng hoăc giảm vốn cần tổ chức lại phần góp vốn đối với các thành viên. Ngoài ra, nếu thành viên có nhu cầu góp thêm hoặc giảm vốn thì cũng cần tiến hành cơ cấu lại phần vốn góp của các thành viên trong công ty. Tuy nhiên trước khi thay đổi cơ cấu phần vốn góp của các thành viên thì doanh nghiệp cũng cần lưu ý đến những vấn đề sở hữu vốn tối thiểu để trở thành người đại diện pháp luật nếu người đó là thành viên góp vốn, hay đơn giản trong những trường hợp muốn tăng thêm thành viên góp vốn thì phải chuyển đổi loại hình doanh nghiệp…
5. Thay đổi các thành viên trong công ty
Doanh nghiệp có thể tiến hành rút, bổ sung hay thay thế thành viên trong công ty. Khi tiến hành thay đổi doanh nghiệp phải cơ cấu lại danh sách thành viên sau khi thay đổi. Khi thực hiện thủ tục thay lại giấy phép, doanh nghiệp phải chuẩn bị các thông tin về thành viên muốn rút, bổ sung hay thay thế. Lưu ý là cần chuẩn bị đầy đủ các thông tin về cá nhân thay thế (Thông tin thành viên thay đổi về CMND, hộ khẩu, địa chỉ), phần vốn góp trong công ty, chức vụ… Nhằm tạo thuận lợi trong quá trình thực hiện thủ tục và giao dịch với khách hàng, ngân hàng, cơ quan Nhà nước trong mọi trường hợp.
6. Thay đổi tên công ty
tên công ty đặc biệt đáng chú ý sẽ giúp doanh nghiệp dễ tiếp cận đến khách hàng. Tuy nhiên do nhu cầu thực tế mà doanh nghiệp muốn thay đổi và lựa chọn một cái tên khác phù hợp với nhu cầu kinh doanh, và ngoài việc lựa chọn được tên doanh nghiệp ưng ý, hợp pháp thì chủ doanh nghiệp cũng phải nắm được những vấn đề thay đổi đi kèm như: phải thay đổi con dấu doanh nghiệp, thay đổi thông tin hóa đơn, thông báo đến cơ quan quản lý thuế, thông báo đến ngân hàng, thông báo đến đối tác để việc thay đổi tên doanh nghiệp không gây trở ngại trên bước đường kinh doanh sau này. Lưu ý khi đặt tên là tên công ty mới tránh gây nhầm lẫn và trùng với đơn vị khác. Để chuẩn bị tên định thay thế thì doanh nghiệp nên tra cứu trước hoặc có thể liên hệ Kế Toán AIC để được tư vấn và hoàn tất toàn bộ thủ tục thay bạn và để chống việc trùng lặp và tránh gây nhầm lẫn theo quy định của Luật Doanh Nghiệp 2014 và các nghị định, thông tư hướng dẫn ban hành kèm theo khi tiến hành thay đổi đăng ký kinh doanh.
7. Các thay đổi khác
Ngoài các thay đổi trên, các doanh nghiệp nếu cần thay đổi các thông tin khác nhưng ảnh hưởng đến giấy phép cũng thay đổi theo thì Kế Toán AIC sẽ tư vấn cho bạn rõ hơn. Với mỗi thay đổi sẽ có những thông tin cụ thể riêng và được chúng tôi tư vấn một cách đầy đủ.
Trình tự, thủ tục thay đổi giấy phép doanh nghiệp:
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ pháp lý tương ứng với từng hạng mục thay đổi.
- Thay đổi tên công ty trên giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đã được cấp (Bản gốc).
- Thay đổi về địa chỉ trụ sở chính của công ty.
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đã được cấp (Bản gốc).
- Quyết định chốt thuế chuyển quận (Đối với trường hợp thay đổi khác quận/huyện).
- Thay đổi Thành viên công ty TNHH, thành viên hợp danh công ty hợp danh; Cổ đông của công ty cổ phần/Thay đổi vốn điều lệ của công ty, tỷ lệ vốn góp.
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty thực hiên thủ tục thay đổi (Bản gốc).
- Bản sao CMND/ Thẻ căn cước công dân/hộ chiêu của thành viên mới (Đối với công dân Việt Nam); Hộ chiếu có dấu hợp thức hóa lãnh sự của thành viên mới (Đối với người nước ngoài).
- Đối với tổ chức: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty góp vốn (thành viên mới); Báo cáo tài chính có kiểm toán 2 năm liền trước năm thay đổi (pháp nhân nước ngoài).
- Thay đổi người đại diện theo pháp luật của công ty.
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đã được cấp (Bản gốc).
- Bản sao chứng minh thư nhân dân / Thẻ căn cước công dân/hộ chiêu của thành viên mới (Đối với công dân Việt Nam); Hộ chiếu có dấu hợp thức hóa lãnh sự của thành viên mới (Đối với người nước ngoài).
- Thay đổi người đứng đầu chi nhánh/ Văn phòng đại diện.
- Giấy phép hoạt động của chi nhánh/ Giấy phép hoạt động văn phòng đại diện đã được cấp (Bản gốc).
- Bản sao chứng minh thư nhân dân / Thẻ căn cước công dân/hộ chiêu của thành viên mới (Đối với công dân Việt Nam); Hộ chiếu có dấu hợp thức hóa lãnh sự của thành viên mới (Đối với người nước ngoài).
Bước 2: Soạn thảo hồ sơ đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp.
- Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, trong đó ghi rõ tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính, nội dung đăng ký thay đổi, đồng thời phải có họ tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
- Kèm theo thông báo phải có Quyết định và Bản sao hợp lệ Biên bản họp của Hội đồng thành viên đối với Công ty TNHH hai thành viên trở lên/Biên bản họp Đại đội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần/Biên bản họp của các thành với hợp danh đối với Công ty hợp danh; Quyết định của chủ sở hữu đối với Công ty TNHH một thành viên. Trong Quyết định và Biên bản họp và ghi rõ nội dung được sửa đổi trong Điều lệ Công ty.
- Bên cạnh đó, đối với mỗi nội dung thay đổi khác nhau, doanh nghiệp cũng cần các chứng từ khác nhau để chứng minh và phục vụ cho quy trình thay đổi giấy phép.
Bước 3: Nộp Hồ sơ tại Phòng Đăng ký Kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh/ Thành phố
Khi chuẩn bị xong đầy đủ Hồ sơ liên quan đến nội dung thay đổi, doanh nghiệp liên hệ trực tiếp với Phòng Đăng ký Kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh/Thành phố nộp Hồ sơ tại Bộ phận một cửa. Sau khi kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của Hồ sơ, Cán bộ tiếp nhận hồ sơ sẽ trao Giấy biên nhận và hẹn ngày trả kết quả hồ sơ cho doanh nghiệp.
Bước 4: Tiếp nhận kết quả thay đổi đăng ký kinh doanh
- Sau ba ngày làm việc kể từ ngày nhận được Hồ sơ của doanh nghiệp, Phòng Đăng ký Kinh doanh sẽ tiến hành xử lý hồ sơ:
- Đối với trường hợp Hồ sơ hợp lệ, Phòng Đăng ký Kinh doanh sẽ trả Kết quả đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp, cấp lại cho doanh nghiệp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mới kèm theo Giấy xác nhận về nội dung thông tin đăng ký thay đổi (trường hợp doanh nghiệp có yêu cầu).
- Đối với trường hợp Hồ sơ không hợp lệ, Phòng Đăng ký Kinh doanh sẽ tiến hành ra thông báo yêu cầu doanh nghiệp hiệu chỉnh sửa đổi lại hồ sơ theo yêu cầu cho đúng đã được thông báo qua mail và tài khoản thực hiện đăng ký.
Bước 5: Công bố thông tin đăng ký doanh nghiệp
Sau khi nhận được Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp về cổ đông sáng lập, doanh nghiệp cần nộp lệ phí để được công bố nội dung thay đổi trên hệ thống cổng thông tin quốc gia.
Bước 6: Thông báo nội dung đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp với đối tác
- Sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mới xác nhận về nội dung thay đổi, công ty hãy thực hiện ngay việc gửi thông báo bằng công văn hoặc bất kỳ hình thức nào khác nhằm giúp khách hàng nắm được rõ về thông tin thay đổi của đơn vị để kịp thời cập nhật, tránh được những rủi ro cũng như những vấn đề pháp lý phát sinh do nội dung đăng ký thay đổi gây ra.
- Đến với KẾ TOÁN AIC, bạn sẽ chỉ phải cung cấp cho chúng tôi các giấy tờ cần thiết cho việc thay đổi giấy phép doanh nghiệp, mọi việc còn lại đã có chúng tôi làm.
Nội dung dịch vụ:
- Lấy thông tin và tư vấn cụ thể đối với từng yêu cầu của khách hàng.
- Soạn thảo đầy đủ các giấy tờ của bộ hồ sơ thay đổi Giấy phép kinh doanh của doanh nghiệp.
- Thay mặt doanh nghiệp tiến hành thủ tục thay đổi đăng ký kinh doanh tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
- Bàn giao các giấy tờ liên quan đến việc thay đổi đăng ký kinh doanh và con dấu công ty đã thay đổi tận nơi tại địa chỉ của quý doanh nghiệp.
- Tư vấn soạn thảo hồ sơ nội bộ doanh nghiệp sau khi thay đổi đăng ký kinh doanh.
- Tư vấn thủ tục thuế, kế toán và các vấn đề liên quan đến pháp luật cho doanh nghiệp miễn phí sau khi đã thay đổi đăng ký kinh doanh.
Thời gian và mức phí:
- Thời gian hoàn thành thủ tục thay đổi giấy phép kinh doanh trong vòng 3 - 5 ngày kể từ khi nộp đầy đủ hồ sơ hợp lệ.
- Mức phí: Đến với tư vấn của Kế Toán AIC, chúng tôi coi trọng yếu tố chất lượng, giá trị dịch vụ. Chúng tôi lựa chọn hướng phát triển bền vững, nâng cao chất lượng dịch vụ, đề cao uy tín doanh nghiệp. Nhờ vậy mà các doanh nghiệp khi lựa chọn dịch vụ của chúng tôi được an tâm tuyệt đối.
Chi phí dịch vụ thay đổi giấy phép kinh doanh TPHCM còn dựa vào sự thỏa thuận trên tinh thần hợp tác lâu dài và bền vững. Liên hệ Hotline: 0902.435.733 – 0964.107.344
Cam kết trong tất cả dịch vụ làm giấy phép kinh doanh của Kế Toán AIC:
- Không phát sinh thêm bất kỳ các chi phí nào khác.
- Tư vấn miễn phí, chuyên nghiệp, tận tình.
- Cam kết đúng hẹn, tiết kiệm thời gian.
- Giao giấy phép kinh doanh miễn phí tận nhà.
- Khách hàng KHÔNG phải đi lên sở KHĐT, KHÔNG phải đi ủy quyền, KHÔNG phải đợi chờ.
- Tư vấn miễn phí các thủ tục sau khi thay đổi giấy phép kinh doanh.
Nếu bạn đang cần thay đổi giấy phép doanh nghiệp, hãy giao việc đó cho chúng tôi, KẾ TOÁN AIC lấy khách hàng là trung tâm phục vụ nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và kèm theo đó là tính bảo mật thông tin. Với đội ngũ nhân viên làm việс сhuуên nghiệр và nhiều năm kinh nghiệm xử lý nhаnh сhóng và đảm bảо сhắс сhắn ѕẽ làm hài lòng mọi quý khách hàng.
Tag:
- kế toán tại Quận 1
- kế toán tại Quận 2
- kế toán tại Quận 3
- kế toán tại Quận 4
- kế toán tại Quận 5
- kế toán tại Quận 6
- kế toán tại Quận 7
- kế toán tại Quận 8
- kế toán tại Quận 9
- kế toán tại Quận 10
- kế toán tại Quận 11
- kế toán tại Quận 12
- kế toán tại Thủ Đức
- kế toán tại Bình Thạnh
- kế toán tại Gò Vấp
- kế toán tại Tân Bình
- kế toán tại Phú Nhuận
- kế toán tại Bình Tân
- kế toán tại Tân Phú
- kế toán tại Hóc Môn
-
Online:20
-
Today:180
-
Past 24h:540
-
All:9979517